Mục lục
Máy hút mũi cho trẻ Hồ Chí Minh | Tổng hợp các review về dòng sản phẩm máy hút mũi từ phòng kỹ thuật eBaby Vietnam
Khi đờm, mũi, chất nhầy quá nhiều sẽ làm giảm sự lưu thông không khí vào trong các phế nang khiến trẻ bị rơi vào tình trạng khò khè, khó chịu ở trẻ, suy hô hấp, lâu dài sẽ ảnh hưởng đến quá trình thở của bé sau này. Ở thời điểm này, việc hút mũi cho trẻ, lấy các dịch đờm ra khỏi hệ thống mũi miệng là điều rất quan trọng để tạo sự thông thoáng đường thở cho trẻ, giúp trẻ phục hồi lại sự tự hô hấp của cơ thể. Nhưng làm sao để chọn máy hút mũi phù hợp cho thể trạng và độ tuổi của trẻ, cùng đọc bài viết ngay nhé.
Gọi mua ngay
Dưới đây là tổng hợp kinh nghiệm từ các mẹ đã mua sắm và trải nghiệm sản phẩm tại chuỗi các cửa hàng của eBaby Việt Nam.
[HƯỚNG DẪN] Chọn sản phẩm máy hút mũi phù hợp
Có 2 cách:
Cách 1: Liên hệ trực tiếp eBaby Vietnam
(⭐⭐⭐⭐⭐ Xếp hạng #1 Địa chỉ được tìm đến nhiều nhất năm)
Cách 2: Đọc bài chia sẻ kinh nghiệm chọn mua
Sử dụng máy hút mũi cho trẻ có nhiều lợi ích quan trọng
Khuyến mãi & đề xuất
Thường mua cùng máy hút mũi
Sản phẩm mua cùng thường được mua với giá chiếc khấu tốt hơn
Bài đọc thêm hữu ích:
(Nguồn: huggies.com.vn)
Khi nào thì cần hút mũi cho trẻ?
Hút mũi cho bé có tốt không? Trẻ nhỏ thường bị nhiễm lạnh, cảm cúm làm xuất hiện các tình trạng ngạt mũi, sổ mũi khó thở do chất nhầy và đờm chứa đầy trong các khoang miệng, xoang mũi. Những trẻ nhỏ dưới 2 tuổi lại không biết cách để khạc ra đờm. Vì vậy, hút mũi là phương pháp được ưu tiên lựa chọn để giúp các bé thông thoáng đường thở. Ở những trẻ lớn, khi trẻ có thể nhận biết được cách khạc đờm theo hướng dẫn của người lớn nên việc hút mũi chỉ áp dụng khi trẻ mắc các bệnh lý nặng như co giật, hôn mê,…
Gặp các trường hợp dưới đây, mẹ cần nên hút mũi cho trẻ:
- Trẻ còn nhỏ tuổi, bị khò khè khó thở nhưng không có khả năng tự hỉ mũi, tự khạc nhổ đờm ra ngoài.
- Trẻ nhỏ cần nhiều khí oxy hơn để đảm bảo sự thở.
- Khi trẻ gặp các vấn đề về hô hấp gây khó khăn đồng thời về sự thở và ăn uống như: Ho có đờm xanh, đờm đặc khó lấy ra, cúm ngạt mũi, nhiễm khuẩn hô hấp trên, viêm mũi dị ứng tăng tiết đờm…
- Trẻ sốt cao, từng có biểu hiện hôn mê, co giật hay bị khó thở.
Vậy hút mũi cho trẻ sơ sinh có ảnh hưởng gì không? Việc hút mũi sẽ giúp trẻ hít thở thông thoáng và dễ dàng hơn, tuy nhiên, các mẹ cũng nên lưu ý chỉ được hút mũi cho trẻ khi đã có chỉ định của bác sĩ.
Nếu dịch mũi không quá nhầy và đặc, thay vì hút mũi, mẹ có thể dùng nước muối sinh lý (NaCl 0.9%) áp dụng cách rửa mũi cho bé theo các bước như sau:
- Đặt trẻ lên giường, kê đầu bằng khăn mỏng (không kê quá cao), đầu nghiêng sang 1 bên.
- Lót khăn ở cổ trẻ để thấm hút nước muối sinh lý chảy ra ngoài trong lúc rửa mũi.
- Nhỏ vào mũi trẻ từ 1 – 2 giọt nước muối sinh lý và đợi vài phút để dịch mũi loãng ra. Dùng tăm bông để thấm hút dịch bên trong mũi của trẻ. Nhỏ và thấm hút tương tự với bên mũi còn lại.
- Bước trên có thể cần lặp lại 2 – 4 lần vì dịch mũi còn ứ đọng bên trong. Mẹ cần cẩn thận để tránh làm xây xước niêm mạc mũi của trẻ dẫn đến chảy máu.
- Dùng khăn mềm lau nhẹ nhàng ngoài lỗ mũi và loại bỏ gỉ mũi cho bé.
Cách hút mũi cho trẻ bằng dụng cụ
Hút mũi cho trẻ không khó, chỉ cần mẹ tuân thủ theo 3 bước sau đây:
Bước 1: Làm ẩm mũi trẻ
Bước đầu tiên là mẹ đặt con nằm xuống và nghiêng đầu bé một chút, dùng nước muối sinh lý dành cho trẻ NaCl 0,9% nhỏ vào mũi trẻ. Sau đó, chờ khoảng 30 – 60s để làm ẩm và lỏng các chất nhầy trước khi hút ra. Không nên để quá lâu vì nếu chúng khô lại sẽ khiến cho việc hút ra khó khăn hơn và khiến bé bị đau.
Bước 2: Tiến hành hút mũi
Mẹ đặt bé nằm trên gối rồi dùng dụng cụ hút mũi cho bé, lưu ý dụng cụ này phải được tiệt trùng làm sạch trước khi dùng. Mẹ phải thực hiện thao tác này hết sức nhẹ nhàng vì mũi của bé rất dễ bị tổn thương bởi các tác động mạnh.
Sau khi đã hút xong một bên, mẹ cần loại bỏ hết chất nhầy trong ống trước. Bóp mạnh để đẩy hết dịch bẩn ra ngoài, sau đó dùng nước hoặc khăn giấy để vệ sinh phần đầu ống.
Một số bé lần đầu tiên được hút mũi sẽ có phản xạ nôn ói do nước muối, chất nhầy chảy xuống họng. Hiện tượng này sẽ hết khi bé đã quen dần nên mẹ không cần quá lo lắng.
Sau khoảng 5 -10 phút, nếu bé vẫn còn nghẹt mũi thì mẹ có thể thực hiện thêm lần nữa nhưng không nên thực hiện quá 4 – 5 lần/ngày. Vì lực hút sẽ làm kích ứng niêm mạc mũi gây tổn thương, giảm khả năng cản trở bụi bẩn, thậm chí làm tình trạng nghẹt mũi trở nên nghiêm trọng hơn.
Bước 3: Vệ sinh dụng cụ hút
Khi đã hút mũi xong, các mẹ cần nhớ vệ sinh các dụng cụ bằng xà phòng, xả lại nhiều lần với nước ấm, cọ rửa để làm sạch, trụng nước sôi để diệt khuẩn, sau đó cất vào nơi cao ráo, sạch sẽ.
Cách hút mũi cho bé sơ sinh 1 tháng tuổi hay lớn hơn là không khó, miễn là ba mẹ nắm rõ cách làm và thực hiện đúng cách.
Không lạm dụng việc hút mũi
Theo các chuyên gia thì mẹ chỉ nên hút mũi cho trẻ từ 2 – 3 lần/ngày và không nên lạm dụng, nhất là nước rửa mũi, vì khi dùng quá thường xuyên có thể làm mỏng niêm mạc mũi sẽ ảnh hưởng đến chức năng thở, khứu giác của bé.
Chuyên mục đọc nhiều nhất
- [HỎI ĐÁP] Trung tâm sửa máy hút sữa nhanh chóng tại Hồ Chí Minh: Đọc chi tiết>>
- Mẹ Vân shop, cơ sở bán, vệ sinh, bảo trì và sửa chữa máy hút sữa uy tín: Đọc chi tiết>>
- [HỎI ĐÁP] Vỗ rung long đờm cho trẻ nhỏ do y bác sỹ tại Mom’s Heaven trả lời: Đọc chi tiết>>
- Nên chọn loại gối ôm bà bầu nào phù hợp với nhu cầu của mình? Đọc chi tiết>>
- [HỎI ĐÁP] Cao chè vằng nguyên chất mua ở đâu? Đọc chi tiết>>
Từ khóa tìm kiếm:
#mayhutmuichotrehochiminh
#máyhútmũichotrẻhồchíminh
#máyhútmũichotrẻởhồchíminh
#máyhútmũichotrẻtạihồchíminh
#máyhútmũichotrẻtạihcm
#máyhútmũichotrẻhcm
#may_hut_mui_cho_tre_Ho_Chi_Minh
#máy_hút_mũi_cho_trẻ_Hồ_Chí_Minh
#máy_hút_mũi_cho_trẻ_ở_Hồ_Chí_Minh
#máy_hút_mũi_cho_trẻ_tại_Hồ_Chí_Minh
#máy_hút_mũi_cho_trẻ_tại_hcm
#máy_hút_mũi_cho_trẻ_hcm